Ngắm mùa vàng trên quê hương chị Hai năm tấn Thái Bình

Nhắc đến Thái Bình, người ta thường nghĩ ngay đến “quê hương của chị Hai năm tấn” với những cánh đồng trải dài thẳng cánh cò bay. Thu đến, cũng là lúc nơi đây được nhuộm một màu vàng ươm của lúa chín, báo hiệu mùa gặt đã đến.

Ngắm mùa vàng trên quê hương chị Hai năm tấn Thái Bình. Video: Thiên Hà.
Những cánh đồng trải dài thẳng cánh cò bay, dưới ánh nắng của buổi xế chiều mang theo những cơn gió đồng mát rượi gợi cho con người ta nhớ về cảnh ngày mùa của tuổi thơ. Hay những buổi sớm tinh mơ đẹp đến ngẩn ngơ trong khung cảnh sương mù bao trùm khắp cánh đồng rộng lớn. Ảnh: Thiên Hà.
Đầu tháng 10, bước vào mùa gặt với những “thảm” lúa chín vàng ở Thái Bình. Ảnh: Thiên Hà.
Mùa gặt trên cánh đồng lúa xã Thuỵ Hưng, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình. Ảnh: Thiên Hà.
Mùa gặt trên cánh đồng lúa xã Thụy Hưng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ảnh: Thiên Hà.
 
Mùa lúa chín, những cánh đồng quê rộng lớn, trải dài hút tầm mắt. Có dịp chiêm ngưỡng đồng lúa ở Thái Bình, với nhiều người hẳn sẽ không khỏi bâng khuâng, xao xuyến trước nét đẹp thôn quê.
Mùa lúa chín, những cánh đồng quê rộng lớn, trải dài hút tầm mắt. Có dịp chiêm ngưỡng đồng lúa ở Thái Bình, với nhiều người hẳn sẽ không khỏi bâng khuâng, xao xuyến trước nét đẹp thôn quê. Ảnh: Thiên Hà.
Người dân quốc đất, mở lối cho máy gặt xuống ruộng. Ảnh: Thiên Hà.
Người dân cuốc đất, mở lối cho máy gặt xuống ruộng. Ảnh: Thiên Hà.
Thay vì phải gặt tay như ngày trước, những cánh đồng này được thu hoạch bằng máy, tiện lợi hơn rất nhiều, bà con nông dân cũng đỡ vất vả hơn. Tại xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giá gặt bằng máy sẽ dao động từ 120 - 150 nghìn đồng/sào, anh Lương Quốc Tuấn - một hộ dân có máy gặt thuê trên địa bàn cho biết. Ảnh: Thiên Hà.
Thay vì phải gặt tay như ngày trước, những cánh đồng này được thu hoạch bằng máy, tiện lợi hơn rất nhiều, bà con nông dân cũng đỡ vất vả hơn. Tại xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giá gặt bằng máy sẽ dao động từ 120 - 150 nghìn đồng/sào, anh Lương Quốc Tuấn - một hộ dân có máy gặt thuê trên địa bàn cho biết. Ảnh: Thiên Hà.
Thay vì phải gặt tay như ngày trước, những cánh đồng này được thu hoạch bằng máy, tiện lợi hơn rất nhiều, bà con nông dân cũng đỡ vất vả hơn. Tại xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giá gặt bằng máy sẽ dao động khoảng 150 nghìn đồng/sào, anh Lương Quốc Tuấn – một hộ dân có máy gặt thuê trên địa bàn cho biết. Ảnh: Thiên Hà.
Công đoạn đóng bao, tiện lợi, người dân không phải bỏ quá nhiều công sức như những vụ gặt thủ công trước đây.
Công đoạn đóng bao, tiện lợi, người dân không phải bỏ quá nhiều công sức như những vụ gặt thủ công trước đây.
Công đoạn đóng bao, tiện lợi, người dân không phải bỏ quá nhiều công sức như những vụ gặt thủ công trước đây.
Công đoạn đóng bao, tiện lợi, người dân không phải bỏ quá nhiều công sức như những vụ gặt thủ công trước đây. Ảnh: Thiên Hà.
Tại cánh đồng thôn Tứ (xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) những người nông dân nơi đây đang nhanh tay thu hoạch, tiếng cười nói, tiếng máy gặt rộn ràng khắp đồng quê đang vào mùa. “Nhà tôi năm nay thu hoạch có hơn 9 sào thôi, chủ yếu là thóc T10. Năm nay thời tiết mưa nhiều nên cũng chịu ảnh hưởng không ít nhưng may mắn là bão gió ít tác động hơn nên lúa không bị đổ, gặt máy cũng dễ hơn, không phải đi buộc lúa và gặt lúa bằng tay (gặp thủ công)” - bác Nguyễn Văn Điềm cười nói vui vẻ kể. Ảnh: Thiên Hà.
Tại cánh đồng thôn Tứ (xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) những người nông dân nơi đây đang nhanh tay thu hoạch, tiếng cười nói, tiếng máy gặt rộn ràng khắp đồng quê đang vào mùa. “Nhà tôi năm nay thu hoạch có hơn 9 sào thôi, chủ yếu là thóc T10. Năm nay thời tiết mưa nhiều nên cũng chịu ảnh hưởng không ít nhưng may mắn là bão gió ít tác động hơn nên lúa không bị đổ, gặt máy cũng dễ hơn, không phải đi buộc lúa và gặt lúa bằng tay (gặp thủ công)” - bác Nguyễn Văn Điềm cười nói vui vẻ kể. Ảnh: Thiên Hà.Tại cánh đồng thôn Tứ (xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) những người nông dân nơi đây đang nhanh tay thu hoạch, tiếng cười nói, tiếng máy gặt rộn ràng khắp đồng quê đang vào mùa. “Nhà tôi năm nay thu hoạch có hơn 9 sào thôi, chủ yếu là thóc T10. Năm nay thời tiết mưa nhiều nên cũng chịu ảnh hưởng không ít nhưng may mắn là bão gió ít tác động hơn nên lúa không bị đổ, gặt máy cũng dễ hơn, không phải đi buộc lúa và gặt lúa bằng tay (gặt thủ công)” – ông Nguyễn Văn Điềm kể. Ảnh: Thiên Hà.
Nhờ có máy gặt, người nông dân cũng đỡ được phần nào nỗi vất vả, họ chỉ cần đợi máy gặt, đóng bao rồi chở thóc về mà không phải qua công đoạn tuốt lúa như trước. Ảnh: Thiên Hà.
Nhờ có máy gặt, người nông dân cũng đỡ được phần nào nỗi vất vả, họ chỉ cần đợi máy gặt, đóng bao rồi chở thóc về mà không phải qua công đoạn tuốt lúa như trước. Ảnh: Thiên Hà.
Nhờ có máy gặt, người nông dân cũng đỡ được phần nào nỗi vất vả, họ chỉ cần đợi máy gặt, đóng bao rồi chở thóc về mà không phải qua công đoạn tuốt lúa như trước. Ảnh: Thiên Hà.
Những mẻ thóc vàng óng,được nắng và già ngày sau khi phơi là thành quả mà người nông dân quê lúa Thái Bình mong chờ sau ngày thu hoạch vất vả. Ảnh: Thiên Hà.
Những mẻ thóc vàng óng, được nắng và già ngày sau khi phơi là thành quả mà người nông dân quê lúa Thái Bình mong chờ sau ngày thu hoạch vất vả. Ảnh: Thiên Hà.
Nguồn: https://laodong.vn/photo/ngam-mua-vang-tren-que-huong-chi-hai-nam-tan-thai-binh-1102551.ldo
Advertisement

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *